Cảm biến nhiệt được hiểu là thiết bị được dùng để đo sự biến đổi về nhiệt độ của các đại lượng cần đo. Theo đó, khi nhiệt độ có sự thay đổi thì các cảm biến sẽ đưa ra một tín hiệu và từ tín hiệu này các bộ đọc sẽ đọc và quy ra thành nhiệt độ bằng một con số cụ thể.
Cảm biến nhiệt được biết đến với khả năng thực hiện các phép đo nhiệt độ với độ chính xác cao hơn nhiều so với khi thực hiện bằng các loại cặp nhiệt điện hoặc nhiệt kế.
Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ
Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ thường bao gồm các bộ phận quan trọng như:
Cảm biến nhiệt độ, với nguyên lý hoạt động dựa trên sự thay đổi điện trở của kim loại theo nhiệt độ, đã đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Bằng cách đo và ghi lại sự biến động của điện trở, chúng ta có thể chính xác đo lường và kiểm soát nhiệt độ trong các quá trình sản xuất, quản lý môi trường, và nhiều ứng dụng khác.
Cảm biến nhiệt độ được sử dụng với nhiều chứng năng và nhiều ứng dụng khác nhau như: dùng đo nhiệt độ trong bồn đun nước, đun dầu, đo nhiệt độ lò nung, lò sấy,…
Một số cảm biến nhiệt được sử dụng cho các lĩnh vực cụ thể như:
-
- Nhiêt kế điện tử, bán dẫn, can nhiệt loại T được sử dụng trong nghiên cứu về nông nghiệp
- Nhiệt kế điện tử, PT100 được sử dung trong xe hơi
- Điện trở oxit kim loại được sử dụng trong nhiệt lạnh
- Cặp nhiệt điện loại K, T, R, S, B và PT100 được sử dụng trong gia công vật liệu, hoá chất
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.